Hậu môn bị chảy máu khiến nhiều người hoảng hốt, lo sợ không biết mình bị bệnh gì? Chảy máu hậu môn thường gặp nhất là sau khi đi đại tiện. Nếu không chẩn đoán, điều trị kịp thời, tình trạng này có thể dẫn tới mất máu kéo dài, ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe, thậm chí đe dọa tới tính mạng bệnh nhân.
NGUYÊN NHÂN CHẢY MÁU HẬU MÔN
Các bác sĩ cho biết, chảy máu hậu môn là hiện tượng chảy máu tiêu hóa ở ống hậu môn hoặc những vị trí xung quanh hậu môn. Khi người bệnh bị chảy máu hậu môn thường có những triệu chứng như:
► Có máu đỏ tươi dính ở phân hoặc giấy vệ sinh khi đi đại tiện.
► Đôi khi máu chảy thành từng giọt hoặc thành tia khi đại tiện.
► Cảm giác ẩm ướt, đau đớn ở hậu môn, đau nhiều khi đi đại tiện.
Theo các chuyên gia tại Phòng khám đa khoa Lê Lợi thì hiện tượng chảy máu hậu môn có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau:
Bệnh trĩ: Đây là một trong những căn bệnh phổ biến về hậu môn – trực tràng. Bệnh hình thành do các đám rối tĩnh mạch trĩ bị căng giãn quá mức tạo thành các búi trĩ. Khi bị trĩ, người bệnh bị chảy máu hậu môn khi đại tiện, ban đầu máu chỉ ra một ít dính lẫn với phân hoặc trên giấy vệ sinh, càng về sau máu chảy nhiều hơn.
Bệnh trĩ còn gây hậu môn đau rát, ngứa ngáy, sưng tấy, xuất hiện búi thịt ở hậu môn, sa búi trĩ,…
Polyp hậu môn – trực tràng: Là tình trạng các lớp niêm mạc bên trong ống hậu môn bị tăng sinh quá mức dẫn đến hình thành các khối u lành tính có hình tròn hoặc elip. Người bệnh đi đại tiện ra máu tươi có lẫn dịch nhầy trong phân, đau bụng âm ỉ, người mệt mỏi khó chịu.
Áp xe hậu môn: Là tình trạng nhiễm trùng ở khu vực quanh hậu môn – trực tràng gây xuất hiện ổ áp xe chứa đầy dịch mủ và hình thành khối sưng tấy cạnh hậu môn. Người bệnh bị sưng đau dữ dội quanh hậu môn, khó đại tiện, chảy máu hoặc mủ ở hậu môn, thường xuyên mất ngủ về đêm, sốt cao,…
Nứt kẽ hậu môn: Hậu môn bị nứt kẽ khiến người bệnh có cảm giác đau rát ở hậu môn, đau nhiều hơn khi đi đại tiện, chảy máu hậu môn khi đại tiện, máu chỉ thấm trên giấy sinh hoặc nhỏ giọt khiến người bệnh sợ hãi.
Một số bệnh khác như: Các bệnh lý như rò hậu môn, bệnh xã hội ở hậu môn, ung thư hậu môn – trực tràng cũng có thể gây triệu chứng chảy máu hậu môn.
Bạn đang gặp biểu hiện chảy máu hậu môn bất thường, hãy nhấp BẢNG CHAT bên dưới để Bác sĩ chuyên khoa tư vấn chi tiết.
CHẢY MÁU HẬU MÔN NGUY HIỂM KHÔNG?
Chảy máu hậu môn cũng có thể vừa hoặc nặng. Những bệnh nhân bị chảy máu mức độ trung bình sẽ đi ngoài ra máu nhiều lần với số lượng lớn hơn màu đỏ tươi hoặc đỏ sẫm thường lẫn với phân và / hoặc cục máu đông.
Bệnh nhân bị chảy máu nặng có thể đi tiêu nhiều lần hoặc đi tiêu một lần có chứa một lượng máu lớn. Chảy máu trực tràng mức độ trung bình hoặc nặng, bệnh nhân có thể có triệu chứng suy nhược, chóng mặt, ngất xỉu, huyết áp thấp hoặc hạ huyết áp thế đứng.
Chảy máu trực tràng trung bình hoặc nặng thường được phải nhập viện điều trị cấp cứu và truyền máu.
Nếu bị bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn có thể gây áp xe hậu môn, nứt kẽ hậu môn, nhiễm trùng, bội nhiễm, lở loét hậu môn,… tăng nguy cơ ung thư hậu môn trực tràng đe dọa đến tính mạng.
Nếu bị các bệnh đại tràng có thể gây chảy máu, thủng đại tràng, ung thư hóa đại tràng…
Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!
Chảy máu hậu môn càng kéo dài sẽ càng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, khiến người bệnh ám ảnh, sợ đại tiện, suy giảm trí nhớ, ảnh hưởng đến công việc.
Nếu chảy máu ở hậu môn không chữa trị sớm có thể gây các bệnh phụ khoa nguy hiểm rất là ở nữ giới. Đại tiện ra máu ở nữ giới dễ gây viêm nhiễm phụ khoa, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản.
90% các trường hợp chảy máu hậu môn đều có nguyên nhân bắt nguồn từ các bệnh lý ở hậu môn – trực tràng gây ra biến chứng nguy hiểm. Do đó khi gặp biểu hiện chảy máu bất thường ở hậu môn bạn nên chủ động đi thăm khám, điều trị càng sớm càng tốt.
Chi phí chữa chảy máu hậu môn bao nhiêu. CLICK vào khung chat bên dưới để được gửi bảng giá chi tiết.
CÁCH ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU HẬU MÔN
Tại TP Vinh, người bệnh có thể đến Phòng khám đa khoa Lê Lợi () để thăm khám và điều trị các bệnh hậu môn trực tràng như bệnh trĩ, áp xe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn, táo bón,…
Chữa chảy máu hậu môn các bác sĩ sẽ khám lâm sàng, nội soi,… dựa vào nguyên nhân gây chảy máu hậu môn từ đó đưa ra phương pháp phù hợp:
■ Điều trị nội khoa: Các loại thuốc uống, bôi, đặt hậu môn,… được cân nhắc chọn lựa trong trường hợp bệnh nhẹ, hoặc bệnh nhân đang bị viêm nhiễm cấp tính, giảm triệu chứng chảy máu hậu môn hiệu quả.
■ Điều trị ngoại khoa: Hiện nay phương pháp HCPT và PPH đang được áp dụng chủ yếu để điều trị chứng chảy máu ở hậu môn do mắc bệnh trĩ, áp xe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn,…
Khám, điều trị chảy máu hậu môn tại Phòng khám đa khoa Lê Lợi bạn còn yên tâm bởi:
Đội ngũ chuyên gia y tế giỏi, tay nghề cao, thấu hiểu tâm lý và chu đáo với bệnh nhân, hỗ trợ bệnh nhân tận tình.
Các khoản chi phí đều được niêm yết công khai theo quy định, có hóa đơn rõ ràng và được thông báo trước cho người bệnh an tâm thực hiện điều trị.
Tất cả máy móc, thiết bị cùng với cơ sở vật chất được đầu tư, trang bị hiện đại giúp hỗ trợ điều trị được độ chính xác, nhanh chóng và an toàn cao.
Dịch vụ y tế chuyên nghiệp với thủ tục nhanh gọn, đơn giản, phục vụ chu đáo, tận tình, bảo mật thông tin, chi phí công khai, hợp lý,..
Thông tin người bệnh cung cấp đều được bảo mật đúng quy định.
Thời gian làm việc linh hoạt từ 07:30 - 19:00 hàng ngày, thích hợp cho nhiều bệnh nhân.
Trên đây là một số thông tin về nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa chảy máu hậu môn. Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì cần được giải đáp, vui lòng liên hệ trực tiếp qua số Hotline: 0238 359 8888 hoặc BẢNG TƯ VẤN để được các chuyên gia giải đáp cụ thể!