Nguyên nhân gây trĩ nội là câu hỏi nhiều người quan tâm. Trĩ nội gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh trong sinh hoạt hàng ngày, hơn nữa mức độ nặng còn gây sa búi trĩ, sa nghẹt trĩ, hoại tử búi trĩ, tăng nguy cơ ung thư hậu môn trực tràng,… Cùng theo dõi bài viết sau để hiểu rõ hơn nguyên nhân và cách chữa trĩ nội.
NGUYÊN NHÂN GÂY TRĨ NỘI DO ĐÂU?
Trĩ nội xuất hiện từ các đám rối tĩnh mạch phồng lên ở bên trong hậu môn, phía trên đường lược. Các búi trĩ bên trong hậu môn có thể lòi ra bên ngoài và tự co thụt vào khi bệnh đang ở mức độ nhẹ. Nếu để lâu, bệnh sẽ ngày càng nghiêm trọng các búi trĩ sẽ không thể thụt vào trong được ngay cả khi dùng tay ấn vào.
Theo các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng, nguyên nhân gây trĩ nội thường là do:
Táo bón kéo dài
Khi bị táo bón, người bệnh thường phải cố dùng sức để rặn phân ra ngoài, khiến các tĩnh mạch ở hậu môn bị tổn thương, áp lực căng giãn quá mức từ đó hình thành nền búi trĩ.
Chế độ ăn uống
Ăn quá nhiều thực phẩm giàu chất béo, chất kích thích, đồ cay nóng, uống ít nước… sẽ làm tăng nguy cơ bị táo bón, tiêu chảy dẫn đến trĩ ngoại.
Tính chất công việc
Nhân viên văn phòng, tài xế, công nhân may… thường xuyên phải đứng lâu, ngồi nhiều khiến toàn bộ áp lực trong cơ thể dồn xuống hậu môn trực tràng, gây cản trở lưu thông máu, tắc nghẽn tĩnh mạch gây nên trĩ ngoại.
Quá trình mang thai và sinh nở
Khi sinh thai phụ phải dùng sức để đưa em bé ra ngoài làm cho các mao, tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng bị tổn thương, phình to gây trĩ.
Thói quen đại tiện
Nhiều người khi đi đại tiện thường ngồi quá lâu, đọc báo hoặc dùng điện thoại, cố dùng sức để đưa phân ra ngoài…tạo áp lực lên thành hậu môn dẫn đến hình thành búi trĩ.
Bạn có những thắc mắc về bệnh trĩ nội. Hãy nhấn vào bảng chat bên dưới để được chuyên gia giải đáp.
TRIỆU CHỨNG BỆNH TRĨ NỘI
Bệnh trĩ nội cấp độ 1: Người bệnh đi vệ sinh ra máu, mặc dù không có cảm giác đau rát nhưng máu dính ở phân hay ở giấy vệ sinh, về sau nặng hơn máu chảy nhỏ giọt hay bắn thành tia kèm theo búi trĩ bị sa ra. Bên cạnh đó, do dịch nhầy chảy ra khiến hậu môn ẩm ướt bệnh nhân cảm thấy khó chịu.
Dấu hiệu của bệnh trĩ nội độ 2: Là búi trĩ sa thấp hơn, nằm thập thò ở bên trong hậu môn. Ở mức độ này, khi rặn hay đi đại tiện, búi trĩ có thể thò ra ngoài sau đó tự thụt vào được chưa cần có sự can thiệp nào.
Dấu hiệu của bệnh trĩ nội độ 3: Các biểu mô búi trĩ dày và to hơn, có màu đỏ sẫm và bề mặt thô như các búi trĩ ngoại. Lúc này, búi trĩ đã sa ra ngoài làm cơ thắt hậu môn bị nhão, không chỉ sa ra ngoài lúc đại tiện mà cả khi ho hoặc vận động mạnh, và không thể tự thụt trở lại nếu người bệnh không dùng tay nhét búi trĩ vào. Nóng rát và đau đớn dữ dội cũng là một trong những biểu hiện bệnh trĩ nội đặc trưng.
Trĩ nội có diễn biến khá phức tạp, các búi trĩ không chỉ gây đau đớn, khó chịu ở hậu môn ảnh hưởng đến sinh hoạt, đời sống tình dục mà cấp độ nặng trĩ nội còn gây tắc mạch búi trĩ, nhiễm khuẩn/ hoại tử búi trĩ, sa nghẹt hậu môn,…
Có thể thấy rằng, bệnh trĩ nội ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cho bệnh nhân. Vậy nên đừng ngại chia sẻ, hãy tìm đến bác sĩ ngay khi bệnh mới khởi phát để sớm khỏi bệnh.
Bạn đang lo lắng mình bị bệnh trĩ nội? Liên hệ với chuyên gia để được chẩn đoán chính xác.
CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ NỘI HIỆU QUẢ
Tùy thuộc vào mức độ trĩ nội và tình trạng bệnh mà sẽ có các cách chữa bệnh trĩ nội khác nhau. Hiện Phòng khám đa khoa Lê Lợi đang chữa bệnh trĩ nội hiệu quả bằng các phương pháp sau:
Dùng thuốc: Sử dụng kết hợp 2 loại thuốc:
- Thuốc uống: Có tác dụng làm tăng tính thẩm thấu và sức đàn hồi của các tĩnh mạch vùng hậu môn, giúp giảm tình trạng phù nề, xung huyết tại các tĩnh mạch.
- Thuốc tác động tại chỗ: Gồm có thuốc bôi và thuốc đặt có tác dụng kháng viêm, giảm đau,…
Điều trị ngoại khoa: Bệnh trĩ nội khi ở giai đoạn nặng cần phải được điều trị bằng các biện pháp ngoại khoa, chích xơ, thắt búi trĩ hay tiểu phẫu bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu hiện đại bằng 2 phương pháp PPH và Longo,…
– Phương pháp Longo: Cắt bỏ trĩ để điều trị trĩ nội độ 3 và độ 4. Đây là phương pháp mà nguyên lý là làm gián đoạn các mạch máu trĩ trên và giữa, sau đó khâu niêm mạc hậu môn-trực tràng bị sa lên trên, đưa các búi trĩ về vị trí trong ống hậu môn do đó làm teo mô trĩ.
– Phương pháp PPH: Chữa trĩ nội hiệu quả, ít tái phát, ít đau, không ảnh hưởng đến chức năng hậu môn.
PPH hoạt động dựa theo nguyên lý thắt mạch búi trĩ, ngăn máu cung cấp đến những búi trĩ, thắt chặt búi trĩ và cắt bỏ niêm mạc quanh đường lược và khâu lại niêm mạc, tạo hình hậu môn đẹp tự nhiên.
Chi phí chữa bệnh trĩ nội bao nhiêu? Tham khảo bảng giá bằng cách nhấn vào bảng chat bên dưới.
TẠI SAO NÊN CHỮA TRĨ NỘI TẠI Phòng khám đa khoa Lê Lợi
Ngoài ứng dụng những phương pháp chữa bệnh trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp hiệu quả, an toàn, Phòng khám đa khoa Lê Lợi còn được nhiều bệnh nhân chọn đến khám bởi:
Các bác sĩ tại phòng khám là những chuyên gia có trình độ tay nghề giỏi, nhiều năm kinh nghiệm trong khám và điều trị bệnh hậu môn trực tràng.
Hệ thống trang – thiết bị, cơ sở vật chất tại phòng khám hiện đại, giúp hỗ trợ cho quá trình điều trị được chính xác, an toàn.
Nhà thuốc hiện đại, cung cấp nhiều loại thuốc có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng đảm bảo và đạt tiêu chuẩn GPP của Bộ Y tế.
Tất cả quy trình, thủ tục khám chữa bệnh nhanh chóng, không xếp hàng chờ đợi lâu.
Chi phí khám chữa bệnh trĩ nội được niêm yết, công khai cụ thể theo đúng chuẩn do Sở Y Tế ban hành, trao đổi trước với bệnh nhân.
Phòng khám có bác sĩ nam/ nữ khám riêng nên bạn không phải ngại. Phòng khám kín đáo, riêng tư.
Thời gian khám, làm việc linh hoạt từ 07:30 - 19:00 kể cả chủ nhật, ngày lễ.
Trên đây là những chia sẻ về nguyên nhân gây trĩ nội. Mọi thắc mắc liên quan đến bệnh trĩ nội hay muốn đặt hẹn khám, bạn hãy gọi đến Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhấp chuột ngay vào khung tư vấn để được các chuyên gia giàu kinh nghiệm hỗ trợ tư vấn cự thể, miễn phí.